Bệnh lậu có lây không, lây qua đường nào?

Một vấn đề về bệnh lậu có rất nhiều người thắc mắc đó là bệnh lậu có lây không? lây qua đường nào? Để tìm hiểu tính chất lây nhiễm của bệnh lậu, chúng tôi xin cung cấp một số thông tin giúp bạn đọc có thể hiểu rõ hơn.

Bệnh lậu có lây không?

Bệnh lậu là một trong những căn bệnh xã hội có khả năng lây nhiễm và tốc độ lây nhiễm cao. Bệnh có thể xuất hiện ở cả nam giới lẫn nữ giới và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống người mắc bệnh.

Bệnh lậu lây qua những con đường nào?

Dưới đây là những con đường lây nhiễm của bệnh lậu mà bạn cần chú ý:

#1. Quan hệ tình dục 

benh-lau-co-lay-khong-lay-qua-duong-nao-1

Đây là con đường lây nhiễm bệnh lậu chủ yếu và phổ biến nhất. Niêm mạc da ở bộ phận sinh dục rất mỏng manh nên khi quan hệ tình dục bao gồm các hoạt động giao hợp, hôn, tiếp xúc cơ thể với người bệnh đều có thể khiến vi khuẩn lậu Neisseria gonorrheae xâm nhập  và gây bệnh. Ngoài ra, quan hệ tình dục bằng miệng cũng có nguy cơ mắc bệnh rất cao do tiếp xúc với nước bọt hoặc các vết xước trên da.

#2. Lây nhiễm qua đường máu

Bệnh lậu thường tiến triển âm thầm và ít có biểu hiện đặc biệt nên khi cho máu mà không được kiểm tra kỹ càng thì có thể lây nhiễm cho người bình thường. Ngoài ra, bệnh lậu cũng có thể lây nhiễm qua đường máu nếu dùng chung kim tiêm với người mắc bệnh lậu.

BẠN CÓ THỂ TÌM HIỂU:

#3. Tiếp xúc gián tiếp với mầm bệnh

Người bình thường tiếp xúc gián tiếp với mầm bệnh cũng có nguy cơ lây nhiễm cao. Cụ thể, nếu người bình thường sử dụng chung đồ dùng sinh hoạt với người mắc bệnh lậu như quần áo, chăn gối, khăn tắm, bồn cầu vệ sinh hay các vật dụng cá nhân khác đều có khả năng bị lây nhiễm vi khuẩn lậu.

#4. Tiếp xúc với vết thương hở của bệnh nhân

Nếu người mắc bệnh lậu có vết xước, vết thương trên cơ thể thì người tiếp xúc gần gũi với họ cũng có nguy cơ mắc bệnh rất cao, nhất là nếu dùng chung đồ dùng cá nhân thì khả năng bị bệnh lậu hoàn toàn có thể xảy ra.

#5. Lây từ mẹ sang con

benh-lau-co-lay-khong-lay-qua-duong-nao-2

Người mẹ đang mang thai mắc bệnh lậu nhưng không phát hiện và điều trị kịp thời hoặc điều trị không đúng cách, không dứt điểm có thê truyền sang thai nhi qua hệ thống tuần hoàn. Điều này cũng có nghĩa là trẻ sẽ bị mắc bệnh lậu bẩm sinh.

#6. Lây nhiễm qua đường sinh sản

Những trẻ được sinh thường qua âm đạo của người mẹ cũng có nguy cơ bị lây nhiễm vi khuẩn lậu và khiến trẻ vừa sinh ra đã mắc bệnh lậu.

Trên đây  là những con đường lây nhiễm bệnh lậu mà chúng ta nên tìm hiểu để biết cách phòng tránh căn bệnh này mọt cách hiệu quả. Khi phát hiện mình có các dấu hiệu của bệnh lậu, người bệnh cần nhanh chóng đi khám để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Ẩn

Ráo riết săn lùng “Thần dược sung sướng” giúp “yêu” LÂU VÀ SÂU, có như lời đồn?

Xem ngay

Bình luận

Bệnh lậu có lây không, lây qua đường nào?

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hỗ trợ
Bạn cần tư vấn?

Tin mới

Chữa bệnh yếu sinh lý ở nam giới – Chỉ cần dùng đúng thuốc

Thuốc Xử Lý Rối Loạn Cương Dương Nên Dùng Loại Nào? Chuyên Gia Tư Vấn

Cách Xử Lý Rối Loạn Cương Dương Kéo Dài Thời Gian Quan Hệ Từ Thảo Dược Tự Nhiên

Rối Loạn Cương Dương “Cậu Nhỏ” Bỗng Nhiên “Hóa Bún” Và Cách Xử Lý Từ Thảo Dược

Thuốc Xử Lý Xuất Tinh Sớm Dùng Loại Nào Để Quan Hệ Lâu Ra Tự Tin “Chinh Chiến”

Bác Sĩ Nam Khoa Chỉ Cách Xử Lý Xuất Tinh Sớm Quan Hệ Lâu Ra Giữ Lửa Phòng The

Xuất Tinh Sớm “Cuộc Yêu” Chóng Tàn Và Cách Quan Hệ Lâu Hơn, Phòng The Viên Mãn

[Góc Tâm Sự] Vợ Tâm Lý Giúp Chồng Yếu Sinh Lý Lấy Lại Phong Độ Nhờ Bài Thuốc Nam

Tràn Lan Thuốc Yếu Sinh Lý – Nam Giới Nên Chọn Loại Nào Để Không Mất Tiền Oan?

Thử Đủ Thứ “Trên Trời Dưới Đất” Mà Vẫn “Yếu” – Bác Sĩ Chỉ Cách Xử Lý Yếu Sinh Lý

Ẩn