Bệnh thận yếu có nguy hiểm không? Lời đáp từ bác sĩ

Chào các bác sĩ, mong được giải đáp bệnh thận yếu có nguy hiểm không thưa bác sĩ? Vì tôi năm nay đã 48 tuổi, mà 6 tháng trở lại đây tôi thường xuyên bị đau lưng, tiểu đêm nhiều lần nhưng mỗi lần lượng nước tiểu rất ít, lại hay bị hoa mắt, chóng mặt và suy giảm chức năng tình dục. Căn bệnh này khiến tôi mất ăn mất ngủ rất nhiều đem và ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống của tôi. Làm sao để khắc phục hả bác sĩ. Tôi xin cảm ơn.

Minh Tuấn – Q3, TP.HCM

Chào Bác Tuấn!

Thận là cơ quan nội tạng đóng vai trò lọc máu, cân bằng môi trường nội môi và các chất điện giải, điều hòa áp suất và sự chuyển hóa trong cơ thể. Thận cũng giúp đào thải độc tố ra ngoài cơ thể. Một khi thận suy yếu thì khả năng đào thải kém đi, khiến chất độc tích tụ gây rối loạn toàn bộ hoạt động của các cơ quan còn lại như tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp… Chính vì vậy, mọi người cần phải lưu tâm khi bị thận yếu.

Thận yếu có nguy hiểm không – Lời giải từ chuyên gia

Bác sĩ Phạm Hiển Minh – Bệnh viện Nguyễn Tri Phương cho biết, thận là một nội tạng trong hệ tiết niệu với cấu tạo gồm 2 quả, hình hạt đậu nằm trong khoang bụng phía sau phúc mạc và đối xứng thông qua cột sống.

thận yếu có nguy hiểm không
Người bệnh thường rất băn khoăn liệu thận yếu có nguy hiểm không?

Bác sĩ Minh cũng cho biết khi chức năng của thận bị suy yếu, nó gây ảnh hưởng đến sức khỏe và dẫn đến nhiều căn bệnh khác như yếu sinh lý, bệnh tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường, viêm nhiễm bàng quang, ung thư bàng quang, thận yếu đi tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ…

Ngoài ra, khi bị thận yếu thì nam giới dễ nhận biết những tình trạng nguy hiểm mà bệnh đem lại như:

1. Mệt mỏi khi quan hệ

Khi mắc chứng thận yếu, bạn dễ mắc các chứng bệnh khác về thận như sỏi thận, suy thận, viêm cầu thận… dẫn đến việc đào thải chất cặn bã khó khăn hơn.

Những chất thải còn tồn đọng trong cơ thể gây nên cảm giác mệt mỏi, mất sức. Từ đó, nam giới mỗi lần làm “chuyện yêu” đều cảm thấy trở nên khó khăn hơn lúc bình thường, cơ thể sẽ rất mệt mỏi và rã rời sau khi lâm trận.

2. Ảnh hưởng sức khỏe, tâm lý

Khi thận suy yếu thì các chức năng cũng bị ảnh hưởng, người bệnh sẽ có những thay đổi rõ rệt như: Cơ thể có mùi khó ngửi hơn, hơi thở và nước tiểu cũng có những biến đổi nặng mùi, da tái nhợt, sạm da, rụng tóc, nước tiểu biến màu…

Những thay đổi tiêu cực này khiến cho người bệnh luôn bị thiếu máu, máu lưu thông không ổn định gây hoa mắt, chóng mặt, giấc ngủ không sâu, thường xuyên gặp ác mộng khiến tinh thần người bệnh suy nhược và xuống cấp.

Ngoài ra, thận yếu còn gây rối loạn tiểu tiện, đi tiểu đêm nhiều lần, tiểu rắt, thậm chí tiểu ra máu và có mùi khó chịu. Chân tay cũng bị sưng phù do thận ứ nước gây khó khăn cho đi lại.

Thận yếu khiến sức khỏe người bệnh bị xuống cấp nghiêm trọng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến bàng quang, niệu đạo, chức năng ở tuyến tiền liệt…  cũng như phát sinh hàng loạt các vấn đề về sức khỏe khác.

3. Ảnh hưởng chức năng sinh sản

Thận yếu gây ra chứng yếu sinh lý, thậm chí và vô sinh – hiếm muộn ở cả nam và nữ giới. Vì vậy, khi chức năng thận bị suy giảm sẽ kéo theo lượng máu đến cơ quan sinh sản sút giảm nghiêm trọng.

Nam giới khi bị thận yếu, tinh hoàn không có đủ máu cần thiết, gây thiếu oxy khiến quá trình sản xuất tinh trùng gặp trục trặc, nếu tình trạng này kéo dài lâu có thể khiến nam giới mất hoàn toàn khả năng sinh sản.

4. Ảnh hưởng đời sống gối chăn

Thận yếu khiến nam giới bị xuất tinh sớm, suy giảm ham muốn, gây rối loạn cương dương, từ đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng gối chăn trong cuộc sống vợ chồng.

Vì vậy, người bệnh không điều trị sớm sẽ gây ảnh hưởng đến chuyện chăn gối, khiến bạn và đối phương không còn mặn nồng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống vợ chồng, thậm chí khiến hạnh phúc gia đình tan vỡ.

* Những điều cần lưu ý để ngăn ngừa chứng thận yếu

Một số cách chữa thận yếu đơn giản nếu được áp dụng hàng ngày sẽ làm giảm triệu chứng thận yếu và ngăn chặn tình trạng bệnh phát triển. Người bệnh thận yếu nên thực hiện theo một số mẹo nhỏ như sau:

Uống đủ nước

Nước đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình lọc máu của thận, vì thế người bệnh thận yếu nên nạp đủ số lượng nước vào người.

Uống nhiều nước khi bị thận yếu
Uống nhiều nước khi bị thận yếu giúp giảm áp lực cho họat động thận.

Mỗi ngày, chúng ta nên uống từ 2 – 2,5  lít nước để đảm bảo cơ thể được cung cấp đủ lượng nước. Nước sẽ khi nạp vào sẽ giúp loại bỏ chất độc, giảm áp lực cho thận.

Tuy nhiên, bạn nên uống ít nước lại trong khoảng 9 – 10h đêm, vì lúc này sẽ làm cho thận hoạt động mệt hơn, dễ đi tiểu nhiều vào ban đêm gây mất ngủ.

Không nhịn tiểu quá lâu

Nhiều người có thói quen nhịn tiểu vì không tiện đi hoặc do công việc… Tuy nhiên, việc này gây ảnh hưởng không nhỏ cho thận và hệ bài tiết.

Nhịn tiểu lâu sẽ làm cho bàng quang căng tức và tạo áp lực nhiều hơn cho thận. Do đó, người bệnh nên tránh nhịn tiểu quá lâu để khiến thận bị suy yếu.

Chế độ dinh dưỡng và tập luyện hợp lý

Khi bị thận yếu nên ăn gì để bổ sung các chất dinh dưỡng cho thận càng khỏe mạnh hơn, hãy tham khảo ngay những thực phẩm dưới đây:

  • Lòng trắng trứng: Người bị bệnh thận yếu thì nên dùng nhiều lòng trắng trứng, đây là một lựa chọn khá tốt vì trong nó không có chất gây hại cho thận.
  • Vitamin K: Nên ăn nhiều các loại trái cây sẫm màu, cải bó xôi, bắp cải, mùi tây, xà lách, cà rốt, dầu olive… sẽ giúp máu lưu thông tới thận tốt hơn.
  • Hạt mè đen: Đây là thực phẩm giúp bổ sung thêm năng lượng cho thận hoạt động tốt hơn, đây cũng là một thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng khá cao, tốt cho sức khỏe.
  • Tránh ăn chất giàu kali, photpho: Nếu bị bệnh thận yếu, người bệnh nên hạn chế các loại thực phẩm như khoai tây, chuối, củ dền, cá bơn, nghêu, mơ, bí đỏ, bí ngòi, nấm…
  • Tăng cường các môn thể thao: Các bài yoga, duỗi chân, đi bộ… sẽ giúp tăng cường chức năng thận. Người bệnh tuyệt đối không uống rượu bia, hút thuốc lá, chất kích thích… khiến bệnh nặng thêm.

⇒ Bệnh thận thường có những diễn biến âm thầm, người bệnh khó phát giác nên khi phát bộc phát thì đã ở giai đoạn nặng và gây những triệu chứng nguy hiểm. Do đó, người bệnh nên cần đi khám sức khỏe định kỳ, để có thể phát hiện những biến đổi trong cơ thể, từ đó có những cách điều trị nhanh chóng cho phù hợp.

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bác Tuấn có những cách nhìn toàn diện hơn về chứng thận yếu có nguy hiểm không. Từ đó sẽ có biện pháp điều trị kịp thời và thích hợp.

Song Lam

Đọc thêm: Những tác hại của thận yếu – Bác sĩ khuyên bạn chớ xem thường

Ẩn

Ráo riết săn lùng “THẦN DƯỢC SUNG SƯỚNG" giúp “yêu” LÂU VÀ SÂU

Xem ngay

Bình luận

Bệnh thận yếu có nguy hiểm không? Lời đáp từ bác sĩ

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hỗ trợ
Bạn cần tư vấn?

Tin mới

Chữa bệnh yếu sinh lý ở nam giới – Chỉ cần dùng đúng thuốc

Thuốc Xử Lý Rối Loạn Cương Dương Nên Dùng Loại Nào? Chuyên Gia Tư Vấn

Cách Xử Lý Rối Loạn Cương Dương Kéo Dài Thời Gian Quan Hệ Từ Thảo Dược Tự Nhiên

Rối Loạn Cương Dương “Cậu Nhỏ” Bỗng Nhiên “Hóa Bún” Và Cách Xử Lý Từ Thảo Dược

Thuốc Xử Lý Xuất Tinh Sớm Dùng Loại Nào Để Quan Hệ Lâu Ra Tự Tin “Chinh Chiến”

Bác Sĩ Nam Khoa Chỉ Cách Xử Lý Xuất Tinh Sớm Quan Hệ Lâu Ra Giữ Lửa Phòng The

Xuất Tinh Sớm “Cuộc Yêu” Chóng Tàn Và Cách Quan Hệ Lâu Hơn, Phòng The Viên Mãn

[Góc Tâm Sự] Vợ Tâm Lý Giúp Chồng Yếu Sinh Lý Lấy Lại Phong Độ Nhờ Bài Thuốc Nam

Tràn Lan Thuốc Yếu Sinh Lý – Nam Giới Nên Chọn Loại Nào Để Không Mất Tiền Oan?

Thử Đủ Thứ “Trên Trời Dưới Đất” Mà Vẫn “Yếu” – Bác Sĩ Chỉ Cách Xử Lý Yếu Sinh Lý

Ẩn